Vào năm 1752 vua càn long đã ra lệnh tiến hành xây dựng khu lăng mộ đá đẹp của riêng mình, nhìn vào công trình do những nhà khảo cổ học khám phá. Những nét hoa văn bên trong khu lăng mộ vô cùng hoàn hảo, tỷ mỉ đến từng chi tiết. Theo các nhà khảo cổ học: “Những nét trạm trổ vô cùng tinh xảo, nét vẽ sống động, chân thực, bố cục chặt chẽ, nghệ thuật điêu khắc trong thời Càn Long đạt trình độ đáng kinh ngạc”

Ngỡ ngàng với kiến trúc bên trong khu lăng thờ vua Càn Long

Men theo đường hầm dẫn vào khu mộ được những nghệ nhân thời ấy sử dụng đá hoa trắng lát, để vào được lăng mộ đá đẹp ninh bình chúng tôi phải đi qua bốn chiếc cổng bằng đá được trạm trổ vô cùng tỷ mỉ và công phu. Vào tới lăng thật chóng ngợp với những ngôi mộ của nhiều vị vua xây dưng theo hình bát giác, phía trên đỉnh vòm trần được khắc họa hình 9 con rồng trên chất liệu vàng sáng lấp lánh. Khu vực yên nghỉ của các vị vua khá rộng, chúng được ước tính lớn bằng điện Trung Hóa trong Tử Cấm Thành.

Trong hai lần quan tài chúng tôi tìm thấy di hài của vua Càn Long, một loại gỗ vô cùng quý hiểm được dùng làm cả hai lớp quan cho vị vua này. Tại cả hai lớp quan tài đều được trôn cất cùng nhiều châu báu, ngọc ngà và vô số cổ vật qusy nha sách, kiếm, ngà voi và cả tượng phật.

Nhưng những điều đó chỉ mang đến những sự ngạc nhiêu, điều thật sự thu hút những nhà khảo cổ học cũng như nhiều người yêu thích kiến trúc đó chính là những bí ẩn chưa có câu trả lời cho dù đang ở thế kỷ 21.

Những lần lăng Càn Long bị xâm nhập và bí ẩn chưa được giải thích

Lần đầu tiên, là vào năm 1928, khi quân phiến loạn Tôn Điện Anh đã hạ lệnh cho quân lính của mình tiến hành xâm nhập vào khu lăng mộ bằng đá của vua Càn Long.
Trong địa cung Dụ lăng tổng cộng gồm có tổng cộng là 9 cửa đá được xây dựng vô cùng kiên cố. Với 3 chiếc cửa đầu tiên, đội quân dễ dàng mở được nhưng đến của thứ tư thì không thể mở được dù cho dùng mọi lực lượng có thể và cuối cùng chúng phải dùng đến một lượng thuốc nổ vô cùng lớn để phá chiếc cửa ấy ra.

Đến khi họ vào được đến trong cùng, nơi đặt quan tài của vua Càn Lòng, điều khiến họ vô cùng kinh hĩa đó chính là trong đại cũng không chỉ gồm có duy nhất 1 ngôi mộ của Càn Long mà tại đó còn có quan của 2 vị hoàng hậu, 3 hoàng phi. Trong 6 quan tài đó có 5 chiếc đều được đặt ngay ngắn, cố định trên thạch sàng hay còn gọi là giường đá, chỉ có duy nhất chiếc quan của vua Càn Long là di chuyển, quan di chuyển từ trên thạch sàng đến chắn ngang cửa đá.

Điều đó khiến họ vô cùng khó hiểu và sợ hãi, bởi lẽ quan của Càn Long được đặt trong lớp quan nên rất nặng, đồng thời chúng còn được cố định trên đá long sơn với những chiếc móc chặt vào giường đá.

Chính vì thế việc quan của vua Càn Long tự di chuyển là điều không thể xảy ra. Có những người lý giải đó là do quan Càn Long do nước ngấm vào địa cũng và trôi ra. Nhưng nếu như theo trọng lượng của quan thì điều này là không có khả năng xảy ra. Đây là lần đầu tiên những người khai quật mộ Càn Long kinh hãi trước những gì tận mắt chứng kiến.

Lần thứ 2 là vào năm 1975. Khi này cục văn vật Quốc qua Trung Quốc tiến hàng khai quật Dụ lăng. Và lần này cũng giống như lần trước, ba cánh cửa đầu dễ dàng mở được những đến cánh cửa thứ từ thì dù thế nào cũng không thể mở được, do đó những nhà khảo cổ tiến hành mở từ đỉnh lăng để vào.

Cuối cùng các nhà khảo cổ đành phải dùng cách mở đỉnh lăng, và điều kinh ngạc tột độ là quan tài của hoàng đế Càn Long lại "tự di chuyển" từ giường đá xuống chặn ngang cửa giống như 60 năm về trước.
Cho đến nay khoa học vẫn chưa có lời giải thích hợp lý cho hiện tượng này.
Có lẽ ở cõi vĩnh hằng vua Càn Long vẫn luôn tìm cách bảo vệ và không cho phép ai kinh động đến giấc ngủ thiên thu của 5 người phụ nữ mà ông rất yêu quý.