Giang mai là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm bởi những triệu chứng của bệnh không chỉ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, khiến tâm lý người bệnh hoang mang mà giai đoạn cuối bệnh lý này còn gây tổn thương đến hệ thần kinh, lục phũ ngũ tạng thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng. Dưới đây là những tác hại, biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai mà bạn đọc nên lưu ý.
Có thể bạn quan tâm:
kinh nguyệt màu đen và ít

TÁC HẠI NGUY HIỂM CỦA BỆNH GIANG MAI
Giang mai là một bệnh lây lan qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Có thể nói đây là bệnh xã hội rất nguy hiểm thường gặp ở nam hay nữ giới ở độ tuổi có sinh hoạt tình dục cao. Nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời giang mai sẽ dẫn đến nhiều tác hại, biến chứng nguy hiểm như:

Xoắn khuẩn giang mai biến thể gây lờn thuốc, kháng thuốc:Những triệu chứng giang mai khiến người bệnh rất khó chịu mệt mỏi không chỉ gây ảnh hưởng đến tâm lý mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe và lây lan sang cho người khác. Điều cần lưu ý là việc điều trị giang mai nếu sử dụng các loại thuốc không có hiệu quả, dùng sai thuốc thì lâu dần các vi khuẩn sẽ có hiện tượng nhờn thuốc, kháng thuốc lúc này bệnh trở nên khó chữa trị hơn và dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm khác.


Tác động đến hệ thần kinh trung ương: Trong khoảng thời gian từ 4 đến 25 năm sau khi mắc bệnh giang mai mà không được điều trị triệt để người bệnh có thể gặp một số vấn đề về thần kinh cụ thể là thoái hóa não, tổn thương ngoài viêm màng não, mạch máu não, đột quỵ, trầm cảm, động kinh, rối loạn chức năng,…


Giang mai gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt
khám bệnh giang mai ở đâu ?

Gây nguy hại đến hệ thống mạch máu: Một trong những biến chứng không thể bỏ qua khi mắc bệnh giang mai đó là gây viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ, u động mạch chủ,…

Tàn tật hoặc tử vong: Giang mai được coi là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm khi xâm nhập vào cơ thể nó làm tổn thương các cơ quan, nội tạng và các tế bào gây ra tàn tật ở con người. Nghiêm trọng hơn, bệnh không được điều trị hay không điều trị đúng cách thì tử vong là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

Phá hoại hệ xương khớp: Khác với ]các bệnh xã hội khác, xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập và làm suy giảm các chức năng và cơ quan trong cơ thể nhất là hệ xương khớp. Theo đó, người bệnh giang mai có thể bị mất chức năng vận động, tàn tật hay thậm chí là tử vong.

Ảnh hưởng đến mắt: Giang mai còn gây ảnh hưởng đến mắt thường gặp phải các dị thường ở mắt, mất phản xạ ánh sáng, chỉ tồn tại phản xạ điều tiết, mắt nhìn mờ lâu ngày có thể gây mù lòa.

Ảnh hưởng tới nội tạng: Xoắn khuẩn giang mai gây suy giảm hệ miễn dịch và làm tổn thương trực tiếp đến các cơ quan nội tạng nhất là ở dạ dày. Triệu chứng là thường xuyên xuất hiện các cơn đau đột ngột ở phần bụng trên, đau phần ngực, lồng ngực, khó thở, buồn nôn, ói thậm chí mửa mật.


Ám ảnh kinh hoàng của phụ nữ mang thai: Phụ nữ mang thai bị bệnh giang mai không điều trị thì sẽ gặp phải rất nhiều phiền toái như: sảy thai, thai chết lưu dị tật bẩm sinh, sinh non, Phần lớn, nếu trẻ bị nhiễm bệnh giang mai từ mẹ thường phát bệnh sau 2 tuần hoặc 3 tháng, cũng có một số trường hợp có biểu hiện từ lúc sinh ra.

Khi bị giang mai phải làm sao ?

Như đã chia sẻ trên giang mai là bệnh rất nguy hiểm và để lại nhiều di chứng, hậu quả nặng nề vì vậy ngay khi gặp phải các dấu hiệu bất thường nghi ngờ mắc bệnh bạn phải đến ngay các trung tâm y tế để thăm khám và chữa trị bệnh kịp thời. Mặc dù là căn bệnh khó chữa nhưng với sự phát triển của y học hiện đại hiện nay đã có rất nhiều cách chữa trị giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn và ngăn chặn được các biến chứng của bệnh.

Điều trị giang mai, sau khi thăm khám lâm sàng, làm các thủ tục xét nghiệm giang mai như thế nào , cần thiết thì tùy thuộc vào mức độ, tình trạng bệnh và thể trạng sức khỏe của bệnh nhân các bác sĩ sẽ đưa ra phương hướng chữa trị phù hợp nhất. Hiện nay ngoài việc chữa bệnh giang mai bằng kháng sinh để ức chế xoắn khuẩn giang mai thì phòng khám chúng tôi còn áp dụng liệu pháp miễn dịch cân bằng. Phương pháp này mang đảm bảo mang lại hiệu quả cao, bảo vệ an toàn chức năng sinh sản đồng thời tỉ lệ tái phát rất thấp.